TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN GIÚP MANG LẠI NIỀM VUI VÀ BỔ ÍCH CHO TRẺ TRƯỜNG MẦM NON SUỐI LƯ
- Thứ sáu - 04/04/2025 09:30
- In ra
- Đóng cửa sổ này
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN GIÚP MANG LẠI NIỀM VUI VÀ BỔ ÍCH CHO TRẺ TRƯỜNG MẦM NON SUỐI LƯ
Trò chơi dân gian không chỉ đơn thuần là trò chơi cho trẻ mà nó còn chứa đựng văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo. Trò chơi dân gian không những nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, khéo léo mà còn giúp trẻ hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước…Những trò chơi đơn giản, âm điệu vui tươi, sống động nhí nhảnh gần gũi với cuộc sống giúp trẻ thêm hào hứng học tập và sống hồn nhiên hơn. Mặt khác các trò chơi dân gian thường diễn ra ngoài trời sẽ đưa trẻ gần với thiên nhiên hơn, trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu, quan sát về môi trường tự nhiên hơn.
Ngày nay, trẻ đang ở trong thời đại công nghiệp, chỉ quen với máy móc và không có khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi trẻ không được làm quen và chơi những trò chơi dân gian của thiếu nhi ngày trước, đang ngày càng bị mai một và quên lãng, không chỉ có ở thành phố mà còn cả các vùng quê. Vì thế, để giúp trẻ hiểu và quay về nguồn cội với các trò chơi dân gian là một việc làm rất cần thiết. Thế nên, các cô giáo còn chờ gì nữa mà không hướng dẫn trẻ những trò chơi dân gian cực kỳ bổ ích này.
Với trẻ lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo, chiếm nhiều thời gian đối với trẻ. Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ được rèn luyện phát triển cơ thể, nhận biết về thế giới xung quanh, phát triển trí tuệ, óc phán đoán, suy luận, khả năng quan sát nhanh nhạy…Khi chơi trò chơi, trẻ thấy mình đang được vui chơi nên rất hào hứng và sôi nổi nhưng thực chất trẻ đang lĩnh hội được những kiến thức mà cô giáo mầm non cung cấp cho trẻ một cách tích cực và nhanh nhất. Các trò chơi dân gian cho trẻ mầm non như: Đánh chuyền, ô ăn quan, bịt mắt bắt dê… Cho đến các trò chơi kết hợp với hát đồng dao như thả đỉa ba ba, dung dăng dung dẻ … Được các cô giáo thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi trong các hoạt động phù hợp trong ngày. Trò chơi dân gian rất đa dạng, phong phú nên giáo viên đã linh hoạt, sáng tạo kết hợp được rất nhiều trò chơi dân gian vào các hoạt động hằng ngày của trẻ ở trường như: hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. Ngoài việc tạo ra sân chơi bổ ích cho trẻ. Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ còn giúp các bé rèn luyện các rèn luyện thể chất, tạo sự hòa đồng, thân thiện, đoàn kết… Những phút vui chơi thoải mái, lành mạnh sẽ giúp trẻ hào hứng để học tập, tiếp thu kiến thức tốt hơn. Bên cạnh đó, giáo viên các lớp cũng đã phối hợp với phụ huynh tổ chức chơi các trò chơi dân gian giúp trẻ có những ký ức đẹp về tuổi thơ.
Qua đó, tạo cơ hội cho phụ huynh gần gũi với trẻ và thấy được tầm quan trọng, sự bổ ích của trò chơi dân gian đối với đời sống của trẻ. Trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay, để văn hóa truyền thống thấm dần vào tâm hồn trẻ thơ, việc giữ gìn và tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mầm non, trong trường mầm non mang hiệu quả giáo dục tích cực, các cô sẽ tiếp tục tổ chức các hoạt động và phổ biến rộng hơn các hoạt động vui chơi, trò chơi dân gian để trẻ có thể tiếp cận được mọi lúc, mọi nơi, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn cũng như phát triển toàn diện cho trẻ.
Trò chơi dân gian không chỉ đơn thuần là trò chơi cho trẻ mà nó còn chứa đựng văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo. Trò chơi dân gian không những nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, khéo léo mà còn giúp trẻ hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước…Những trò chơi đơn giản, âm điệu vui tươi, sống động nhí nhảnh gần gũi với cuộc sống giúp trẻ thêm hào hứng học tập và sống hồn nhiên hơn. Mặt khác các trò chơi dân gian thường diễn ra ngoài trời sẽ đưa trẻ gần với thiên nhiên hơn, trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu, quan sát về môi trường tự nhiên hơn.
Ngày nay, trẻ đang ở trong thời đại công nghiệp, chỉ quen với máy móc và không có khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi trẻ không được làm quen và chơi những trò chơi dân gian của thiếu nhi ngày trước, đang ngày càng bị mai một và quên lãng, không chỉ có ở thành phố mà còn cả các vùng quê. Vì thế, để giúp trẻ hiểu và quay về nguồn cội với các trò chơi dân gian là một việc làm rất cần thiết. Thế nên, các cô giáo còn chờ gì nữa mà không hướng dẫn trẻ những trò chơi dân gian cực kỳ bổ ích này.
Với trẻ lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo, chiếm nhiều thời gian đối với trẻ. Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ được rèn luyện phát triển cơ thể, nhận biết về thế giới xung quanh, phát triển trí tuệ, óc phán đoán, suy luận, khả năng quan sát nhanh nhạy…Khi chơi trò chơi, trẻ thấy mình đang được vui chơi nên rất hào hứng và sôi nổi nhưng thực chất trẻ đang lĩnh hội được những kiến thức mà cô giáo mầm non cung cấp cho trẻ một cách tích cực và nhanh nhất. Các trò chơi dân gian cho trẻ mầm non như: Đánh chuyền, ô ăn quan, bịt mắt bắt dê… Cho đến các trò chơi kết hợp với hát đồng dao như thả đỉa ba ba, dung dăng dung dẻ … Được các cô giáo thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi trong các hoạt động phù hợp trong ngày. Trò chơi dân gian rất đa dạng, phong phú nên giáo viên đã linh hoạt, sáng tạo kết hợp được rất nhiều trò chơi dân gian vào các hoạt động hằng ngày của trẻ ở trường như: hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. Ngoài việc tạo ra sân chơi bổ ích cho trẻ. Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ còn giúp các bé rèn luyện các rèn luyện thể chất, tạo sự hòa đồng, thân thiện, đoàn kết… Những phút vui chơi thoải mái, lành mạnh sẽ giúp trẻ hào hứng để học tập, tiếp thu kiến thức tốt hơn. Bên cạnh đó, giáo viên các lớp cũng đã phối hợp với phụ huynh tổ chức chơi các trò chơi dân gian giúp trẻ có những ký ức đẹp về tuổi thơ.
Qua đó, tạo cơ hội cho phụ huynh gần gũi với trẻ và thấy được tầm quan trọng, sự bổ ích của trò chơi dân gian đối với đời sống của trẻ. Trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay, để văn hóa truyền thống thấm dần vào tâm hồn trẻ thơ, việc giữ gìn và tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mầm non, trong trường mầm non mang hiệu quả giáo dục tích cực, các cô sẽ tiếp tục tổ chức các hoạt động và phổ biến rộng hơn các hoạt động vui chơi, trò chơi dân gian để trẻ có thể tiếp cận được mọi lúc, mọi nơi, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn cũng như phát triển toàn diện cho trẻ.

TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN GIÚP MANG LẠI NIỀM VUI VÀ BỔ ÍCH CHO TRẺ TRƯỜNG MẦM NON SUỐI LƯ
Trò chơi dân gian không chỉ đơn thuần là trò chơi cho trẻ mà nó còn chứa đựng văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo. Trò chơi dân gian không những nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, khéo léo mà còn giúp trẻ hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước…Những trò chơi đơn giản, âm điệu vui tươi, sống động nhí nhảnh gần gũi với cuộc sống giúp trẻ thêm hào hứng học tập và sống hồn nhiên hơn. Mặt khác các trò chơi dân gian thường diễn ra ngoài trời sẽ đưa trẻ gần với thiên nhiên hơn, trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu, quan sát về môi trường tự nhiên hơn.
Ngày nay, trẻ đang ở trong thời đại công nghiệp, chỉ quen với máy móc và không có khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi trẻ không được làm quen và chơi những trò chơi dân gian của thiếu nhi ngày trước, đang ngày càng bị mai một và quên lãng, không chỉ có ở thành phố mà còn cả các vùng quê. Vì thế, để giúp trẻ hiểu và quay về nguồn cội với các trò chơi dân gian là một việc làm rất cần thiết. Thế nên, các cô giáo còn chờ gì nữa mà không hướng dẫn trẻ những trò chơi dân gian cực kỳ bổ ích này.
Với trẻ lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo, chiếm nhiều thời gian đối với trẻ. Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ được rèn luyện phát triển cơ thể, nhận biết về thế giới xung quanh, phát triển trí tuệ, óc phán đoán, suy luận, khả năng quan sát nhanh nhạy…Khi chơi trò chơi, trẻ thấy mình đang được vui chơi nên rất hào hứng và sôi nổi nhưng thực chất trẻ đang lĩnh hội được những kiến thức mà cô giáo mầm non cung cấp cho trẻ một cách tích cực và nhanh nhất. Các trò chơi dân gian cho trẻ mầm non như: Đánh chuyền, ô ăn quan, bịt mắt bắt dê… Cho đến các trò chơi kết hợp với hát đồng dao như thả đỉa ba ba, dung dăng dung dẻ … Được các cô giáo thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi trong các hoạt động phù hợp trong ngày. Trò chơi dân gian rất đa dạng, phong phú nên giáo viên đã linh hoạt, sáng tạo kết hợp được rất nhiều trò chơi dân gian vào các hoạt động hằng ngày của trẻ ở trường như: hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. Ngoài việc tạo ra sân chơi bổ ích cho trẻ. Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ còn giúp các bé rèn luyện các rèn luyện thể chất, tạo sự hòa đồng, thân thiện, đoàn kết… Những phút vui chơi thoải mái, lành mạnh sẽ giúp trẻ hào hứng để học tập, tiếp thu kiến thức tốt hơn. Bên cạnh đó, giáo viên các lớp cũng đã phối hợp với phụ huynh tổ chức chơi các trò chơi dân gian giúp trẻ có những ký ức đẹp về tuổi thơ.
Qua đó, tạo cơ hội cho phụ huynh gần gũi với trẻ và thấy được tầm quan trọng, sự bổ ích của trò chơi dân gian đối với đời sống của trẻ. Trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay, để văn hóa truyền thống thấm dần vào tâm hồn trẻ thơ, việc giữ gìn và tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mầm non, trong trường mầm non mang hiệu quả giáo dục tích cực, các cô sẽ tiếp tục tổ chức các hoạt động và phổ biến rộng hơn các hoạt động vui chơi, trò chơi dân gian để trẻ có thể tiếp cận được mọi lúc, mọi nơi, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn cũng như phát triển toàn diện cho trẻ.
Trên đây là một số hình ảnh tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ
Trò chơi dân gian không chỉ đơn thuần là trò chơi cho trẻ mà nó còn chứa đựng văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo. Trò chơi dân gian không những nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, khéo léo mà còn giúp trẻ hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước…Những trò chơi đơn giản, âm điệu vui tươi, sống động nhí nhảnh gần gũi với cuộc sống giúp trẻ thêm hào hứng học tập và sống hồn nhiên hơn. Mặt khác các trò chơi dân gian thường diễn ra ngoài trời sẽ đưa trẻ gần với thiên nhiên hơn, trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu, quan sát về môi trường tự nhiên hơn.
Ngày nay, trẻ đang ở trong thời đại công nghiệp, chỉ quen với máy móc và không có khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi trẻ không được làm quen và chơi những trò chơi dân gian của thiếu nhi ngày trước, đang ngày càng bị mai một và quên lãng, không chỉ có ở thành phố mà còn cả các vùng quê. Vì thế, để giúp trẻ hiểu và quay về nguồn cội với các trò chơi dân gian là một việc làm rất cần thiết. Thế nên, các cô giáo còn chờ gì nữa mà không hướng dẫn trẻ những trò chơi dân gian cực kỳ bổ ích này.
Với trẻ lứa tuổi mầm non, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo, chiếm nhiều thời gian đối với trẻ. Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ được rèn luyện phát triển cơ thể, nhận biết về thế giới xung quanh, phát triển trí tuệ, óc phán đoán, suy luận, khả năng quan sát nhanh nhạy…Khi chơi trò chơi, trẻ thấy mình đang được vui chơi nên rất hào hứng và sôi nổi nhưng thực chất trẻ đang lĩnh hội được những kiến thức mà cô giáo mầm non cung cấp cho trẻ một cách tích cực và nhanh nhất. Các trò chơi dân gian cho trẻ mầm non như: Đánh chuyền, ô ăn quan, bịt mắt bắt dê… Cho đến các trò chơi kết hợp với hát đồng dao như thả đỉa ba ba, dung dăng dung dẻ … Được các cô giáo thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi trong các hoạt động phù hợp trong ngày. Trò chơi dân gian rất đa dạng, phong phú nên giáo viên đã linh hoạt, sáng tạo kết hợp được rất nhiều trò chơi dân gian vào các hoạt động hằng ngày của trẻ ở trường như: hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều. Ngoài việc tạo ra sân chơi bổ ích cho trẻ. Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ còn giúp các bé rèn luyện các rèn luyện thể chất, tạo sự hòa đồng, thân thiện, đoàn kết… Những phút vui chơi thoải mái, lành mạnh sẽ giúp trẻ hào hứng để học tập, tiếp thu kiến thức tốt hơn. Bên cạnh đó, giáo viên các lớp cũng đã phối hợp với phụ huynh tổ chức chơi các trò chơi dân gian giúp trẻ có những ký ức đẹp về tuổi thơ.
Qua đó, tạo cơ hội cho phụ huynh gần gũi với trẻ và thấy được tầm quan trọng, sự bổ ích của trò chơi dân gian đối với đời sống của trẻ. Trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay, để văn hóa truyền thống thấm dần vào tâm hồn trẻ thơ, việc giữ gìn và tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mầm non, trong trường mầm non mang hiệu quả giáo dục tích cực, các cô sẽ tiếp tục tổ chức các hoạt động và phổ biến rộng hơn các hoạt động vui chơi, trò chơi dân gian để trẻ có thể tiếp cận được mọi lúc, mọi nơi, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn cũng như phát triển toàn diện cho trẻ.
Trên đây là một số hình ảnh tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ

