Cho trẻ mầm non làm quen với việc đọc sách ở trường Mầm non

Thứ hai - 09/12/2024 10:04
Cho trẻ mầm non làm quen với việc đọc sách ở trường Mầm non
Với trẻ em ở độ tuổi mầm non, việc đọc sách có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ, cảm xúc, kỹ năng xã hội của trẻ. Đọc sách giúp trẻ làm quen với nhiều âm thanh khác nhau của ngôn ngữ. Trẻ mầm non chưa biết đọc song việc cho làm quen với sách mang đến nhiều lợi ích đối với sự phát triển của trẻ.
Để tạo hứng thú cho trẻ trong việc làm quen với sách, việc kiến tạo không gian, môi trường tốt để trẻ làm quen với nhiều cuốn sách phù hợp với sở thích của trẻ là rất cần thiết. Thư viện và các góc đọc sách trong trường mầm non là không gian văn hóa trường học, là môi trường nuôi dưỡng thói quen đọc, khơi dậy nhu cầu được tìm hiểu, khám phá của trẻ. Từ đó sẽ thúc đẩy sự siêng năng và học hỏi không ngừng nghỉ của trẻ trong quá trình học tập từ mầm non sang cấp tiểu học, chúng ta lại thấy đa số bố mẹ đã bỏ qua thói quen đọc sách cùng con, kể cho con nghe những câu chuyện cổ tích vào mỗi tối. Dường như áp lực cuộc sống từ công việc, gia đình…đã khiến họ cảm thấy mệt mỏi và không còn tinh thần để làm việc khác. Vì vậy, số lượng trẻ mầm non yêu thích và tiếp cận việc đọc sách ngày càng ít, thay vào đó trẻ thường sử dụng thiết bị thông minh như điện thoại
Đối với trẻ đọc sách giúp trẻ học được về màu sắc, hình dáng, các con số, chữ cái, các kí hiệu thông thường trong cuộc sống. Các tình huống trong câu chuyện giúp trẻ phát triển kĩ năng sống, những bài học đạo đức trong cuộc sống. Lợi ích của việc đọc sách đối với trẻ độ tuổi mầm non, trẻ học thêm rất nhiều từ vựng, ngữ pháp, trẻ làm quen với chữ cái. Đây là tiền đề xây dựng kỹ năng đọc viết sớm cho trẻ, rẻ có niềm vui thích và yêu đọc sách trẻ tập trung, nghe hiểu tốt hơn giúp kích thích trí tưởng tượng của trẻ đọc sách góp phần kích thích tính tò mò, ham học hỏi ham tìm hiểu của trẻ. Trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh và học cách tôn trọng sự khác biệt của người khác giúp phát triển các kỹ năng xã hội và kỹ năng quản lý cảm xúc của trẻ, trẻ xây dựng được mối quan hệ gắn kết với người chăm sóc trẻ. Chính vì những lợi ích đó cô và trò lớp 3 tuổi trung tâm trường Mầm non Suối Lư luôn động viên khuyến khích các con tham gia đọc sách mỗi tuần.
                                                               Cho trẻ mầm non làm quen với việc đọc sách ở trường Mầm non
     Với trẻ em ở độ tuổi mầm non, việc đọc sách có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ, cảm xúc, kỹ năng xã hội của trẻ. Đọc sách giúp trẻ làm quen với nhiều âm thanh khác nhau của ngôn ngữ. Trẻ mầm non chưa biết đọc song việc cho làm quen với sách mang đến nhiều lợi ích đối với sự phát triển của trẻ.
    Để tạo hứng thú cho trẻ trong việc làm quen với sách, việc kiến tạo không gian, môi trường tốt để trẻ làm quen với nhiều cuốn sách phù hợp với sở thích của trẻ là rất cần thiết. Thư viện và các góc đọc sách trong trường mầm non là không gian văn hóa trường học, là môi trường nuôi dưỡng thói quen đọc, khơi dậy nhu cầu được tìm hiểu, khám phá của trẻ. Từ đó sẽ thúc đẩy sự siêng năng và học hỏi không ngừng nghỉ của trẻ trong quá trình học tập từ mầm non sang cấp tiểu học, chúng ta lại thấy đa số bố mẹ đã bỏ qua thói quen đọc sách cùng con, kể cho con nghe những câu chuyện cổ tích vào mỗi tối. Dường như áp lực cuộc sống từ công việc, gia đình…đã khiến họ cảm thấy mệt mỏi và không còn tinh thần để làm việc khác. Vì vậy, số lượng trẻ mầm non yêu thích và tiếp cận việc đọc sách ngày càng ít, thay vào đó trẻ thường sử dụng thiết bị thông minh như điện thoại
    Đối với trẻ đọc sách giúp trẻ học được về màu sắc, hình dáng, các con số, chữ cái, các kí hiệu thông thường trong cuộc sống. Các tình huống trong câu chuyện giúp trẻ phát triển kĩ năng sống, những bài học đạo đức trong cuộc sống. Lợi ích của việc đọc sách đối với trẻ độ tuổi mầm non, trẻ học thêm rất nhiều từ vựng, ngữ pháp, trẻ làm quen với chữ cái. Đây là tiền đề xây dựng kỹ năng đọc viết sớm cho trẻ, rẻ có niềm vui thích và yêu đọc sách trẻ tập trung, nghe hiểu tốt hơn giúp kích thích trí tưởng tượng của trẻ đọc sách góp phần kích thích tính tò mò, ham học hỏi ham tìm hiểu của trẻ. Trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh và học cách tôn trọng sự khác biệt của người khác giúp phát triển các kỹ năng xã hội và kỹ năng quản lý cảm xúc của trẻ, trẻ xây dựng được mối quan hệ gắn kết với người chăm sóc trẻ. Chính vì những lợi ích đó cô và trò lớp 3 tuổi trung tâm trường Mầm non Suối Lư luôn động viên khuyến khích các con tham gia đọc sách mỗi tuần.
                                                                      Dưới đây là một số hình ảnh trẻ chăm chú đọc sách:

     
2


 
1

Tác giả bài viết: Lường Thuỷ Oanh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

LIÊN KẾT WEBSITE

 

 

 

 

HỖ TRỢ KỸ THUẬT
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập21
  • Hôm nay1,243
  • Tháng hiện tại6,894
  • Tổng lượt truy cập280,791
headerleft
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Chế độ giao diện đang hiển thị: Tự độngMáy Tính