BÀI VIẾT VỀ VIỆC TỔ CHỨC LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TỰ TẠO

Thứ sáu - 20/11/2020 13:50
   
BÀI VIẾT VỀ VIỆC TỔ CHỨC LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TỰ TẠO
Trẻ đến lớp được các cô dậy học, được hát múa và vui chơi vì vậy vui chơi cũng là hoạt động chủ đạo của trẻ và đồ chơi là phương tiện giúp trẻ thực hiện hoạt động đó, đồng thời cũng chính là cách thu hút trẻ nhằm giúp trẻ có cùng nhau trải nghiệm cùng nhau vui chơi, giúp trẻ tiếp thu bài học một cách sinh động, nhiệt tình hơn.
Đồ dùng, đồ chơi ở lớp tự làm phải đảm bảo thực hiện theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, sinh động, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với trẻ đặc biệt là phải đảm bảo an toàn khi cho trẻ chơi.
Muốn làm được điều này, giáo viên cần phải định hướng trước một số nguyên vật liệu cần thiết để làm, tiếp theo phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để tìm ra những nguyên vật liệu phục vụ cho việc làm đồ dùng đồ chơi.
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay các phụ phế phẩm từ gia đình vô cùng phong phú: Lõi giấy vệ sinh, các hộp bánh kẹo, các túi, lon, hộp đựng đồ, đựng thức ăn, báo cũ, tạp chí, vỏ hộp sữa…là một kho nguyên liệu vô cùng phong phú giúp giáo viên có những ý tưởng để có thể làm được đồ chơi sáng tạo hấp dẫn, bền, đặc biệt là phải an toàn cho trẻ mầm non. Để đồ chơi càng thêm phong phú, chúng ta có thể sưu tầm thêm các loại nguyên liệu khác như : Các loại hạt ngũ cốc, rau củ, quả tươi và khô, cành cây, lá cây khô, các loại hạt, các loại vỏ trứng, len, vải vụn, bông……..
Từ những nguyên vật liệu sẵn có của địa phương như gỗ, ván, lốp xe các bậc phụ huynh của bản mẫu giáo ghép Từ xa B đã vận dụng để tạo nên những đồ chơi đơn giản cho các cháu.
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay các phụ phế phẩm từ gia đình vô cùng phong phú: Lõi giấy vệ sinh, các hộp bánh kẹo, các túi, lon, hộp đựng đồ, đựng thức ăn, báo cũ, tạp chí, vỏ hộp sữa…là một kho nguyên liệu vô cùng phong phú giúp giáo viên có những ý tưởng để có thể làm được đồ chơi sáng tạo hấp dẫn, bền, đặc biệt là phải an toàn cho trẻ mầm non. Để đồ chơi càng thêm phong phú, chúng ta có thể sưu tầm thêm các loại nguyên liệu khác như : Các loại hạt ngũ cốc, rau củ, quả tươi và khô, cành cây, lá cây khô, các loại hạt, các loại vỏ trứng, len, vải vụn, bông……..
Đồ dùng, đồ chơi là công cụ, là phương tiện lao động của mỗi cô giáo trên mặt trận giáo dục. Nó tác động trực tiếp đến “Năng suất sản phẩm của giáo dục” đó là trí tuệ con người; Đối với bậc học mầm non đồ dùng, đồ chơi lại càng quan trọng và ý nghĩa hơn bao giờ hết vì trẻ mầm non thông qua Chơi mà học, học mà chơi”.
          Vâng ngoài những phế liệu thì từ những hạt gạo các loại khác nhau với bàn tay khéo léo của cô giáo và các cháu học sinh tạo nên một tác phẩm nghệ thuật đặc sắc,trưng bày trong các ngày hội ngày lễ, hội thi triển lãm đồ dùng .
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi: Trẻ nhận biết, tiếp thu kiến thức, hình thành khái niệm… đều thông qua đồ dùng trực quan, thông qua chơi và đồ chơi đồng thời để phát huy tính sáng tạo, óc thẩm mỹ, rèn luyện đôi bàn tay khéo léo của cô giáo mầm non.
Từ những nguyên vật liệu sẵn có của địa phương như gỗ, ván, lốp xe các bậc phụ huynh của bản mẫu giáo ghép Từ xa B đã vận dụng để tạo nên những đồ chơi đơn giản cho các cháu. Đây là dịp để nhà trường tiếp tục tuyên truyền tôt hơn về công tác xã hội hóa giáo dục, củng cố niềm tin yêu của các bậc phụ huynh với nhà trường.
126472847 702807337008662 7672188362751503130 n
 

125534337 811324609432085 7033949741945040281 n

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

LIÊN KẾT WEBSITE

 

 

 

 

HỖ TRỢ KỸ THUẬT
THỐNG KÊ
  • Đang truy cập1
  • Hôm nay108
  • Tháng hiện tại3,980
  • Tổng lượt truy cập222,695
headerleft
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Chế độ giao diện đang hiển thị: Tự độngMáy Tính